Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ nên điều trị khi nào?

Lượt xem: 10419

Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ là hiện tượng không hề xa lạ ở các bé. Bởi ngay từ khi chào đời, có tới 97% bé trai đã gặp phải tình trạng này. Theo thời gian, hiện tượng hẹp bao quy đầu có thể tự biến mất mà không cần có bất cứ sự can thiệp nào khác từ bên ngoài. Tuy nhiên, một số trẻ lại không may mắn như vậy. Khi đó, các bậc phụ huynh cần phải chủ động cho con em mình đi khám và điều trị nhằm bảo vệ sức khỏe, khả năng sinh sản của các con sau này. Vậy chít hẹp bao quy đầu là gì? Mời các bậc phụ huynh cùng tham khảo một số thông tin cơ bản của chúng tôi về vấn đề này.

Xem thêm về hẹp bao quy đầu: https://trinhgiangloi.webflow.io/suc-khoe/hep-bao-quy-dau

chit-hep-bao-quy-dau-o-tre-nho

Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ là gì?

Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ là tình trạng bao quy đầu bị hẹp và luôn luôn bao bọc kín phần đầu của dương vật. Ở các bé trai, tình trạng hẹp bao quy đầu có thể được chia làm hai trường hợp là hẹp bao quy đầu sinh lý và hẹp bao quy đầu bệnh lý.

Liên hệ với bác sĩ tư vấn
tuvan2_tel1
tuvan2_tel2

Hẹp bao quy đầu sinh lý (bán chít hẹp bao quy đầu) được hiểu là tình trạng kết dính tự nhiên của lớp da mặt trong bao quy đầu với quy đầu nhằm mục đích bảo vệ quy đầu và lỗ tiểu khỏi những tác động không mong muốn từ các yếu tố bên ngoài. Hiện tượng này thường kéo dài trong khoảng từ 3 – 5 năm đầu tiên của trẻ. Bởi khi lớn dần lên, da bao quy đầu sẽ bong ra và tích tụ lại thành những lớp chất bợn ở phía trong. Từ đó, bao quy đầu tách ra khỏi quy đầu và tuột xuống một cách tự nhiên.

Theo đó, sau khi trẻ từ 3 tuổi trở lên, tỷ lệ trẻ bị chít hẹp bao quy đầu giảm xuống còn khoảng 10% và đến tuổi vị thành nên thì tỷ lệ này chỉ chiếm 1%.

Hẹp bao quy đầu bệnh lý là tình trạng bao quy đầu bị hẹp kết hợp với sự hình thành của các sẹo xơ, mô cục trong đó. Điều này khiến cho phần đầu dương vật sưng phồng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc xuất hiện các sẹo xơ này là do trẻ bị mắc các bệnh viêm bao quy đầu, viêm quy đầu quá nhiều lần và không được điều trị triệt để.

chit-hep-bao-quy-dau-o-tre-co-nguy-hiem-khong

Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, muốn đánh giá hiện tượng chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ có nguy hiểm không con phải tùy thuộc vào thời điểm mà bé bị chít hẹp bao quy đầu, cụ thể như sau:

Đối với trẻ dưới 3 tuổi

Về cơ bản, việc bao quy đầu bị chít hẹp đối với những trẻ dưới 3 tuổi là điều hoàn toàn bình thường và không hề đáng lo ngại. Bởi sự bao bọc kỹ lưỡng của lớp da bao quy đầu với phần đầu dương vật có tác dụng bảo vệ "cậu nhỏ" khỏi những tác động của các yếu tố bên ngoài gây tổn thương. Điều này mang lại rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe cũng như sinh lý của các bé trong tương lai.

tuvan

Có nhiều bậc phụ huynh do không nắm được thông tin này nên nghĩ rằng chít hẹp bao quy đầu ở trẻ em sẽ khiến cho các bé khó chịu. Vì vậy, thường xuyên sử dụng tay để lột bao quy đầu cho trẻ. Điều này tưởng chừng như mang lại lợi ích cho các con. Tuy nhiên, trên thực tế lại có thể gây tổn thương, chảy máu tại lớp mặt trong bao quy đầu và quy đầu. Từ đó, không chỉ làm tăng nguy cơ dính chặt mà còn có thể hình thành các mô sẹo xơ vô cùng nguy hiểm.

Đối với những trẻ từ 5 tuổi trở lên

Nếu từ 5 tuổi trở lên mà bao quy đầu vẫn bị chít hẹp. Khi đó, các bậc phụ huynh nên cẩn trọng. Bởi nếu không có các biện pháp khắc phục thì trẻ có thể phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị viêm nhiễm vùng kín.

Bạn có thể sử dụng tay để giúp bé lột bao quy đầu tại nhà hoặc kết hợp thêm với việc sử dụng thuốc bôi. Nếu như biện pháp thủ công này không mang lại hiệu quả, hãy đưa bé đi cắt bao quy đầu tại những cơ sở y tế uy tín và chất lượng.

chit-hep-bao-quy-dau-o-tuoi-day-thi

Đối với nam giới tuổi dậy thì và trưởng thành

Nếu không có các biện pháp chữa trị, tình trạng hẹp bao quy đầu ở người lớn có thể dẫn tới nhiều hậu quả khôn lường cho sức khỏe, sinh lý và khả năng sinh sản sau này:

- Cản trở sự phát triển của dương vật: Bao quy đầu bao bọc quá kỹ có thể khiến cho dương vật không thể phát triển bình thường. Từ đó, dẫn tới tình trạng dương vật nhỏ, cong, vẹo dương vật.

- Lớp bao quy đầu bị chít hẹp sẽ gây cản trở đến việc vệ sinh cậu nhỏ hàng ngày. Trong khi đó, mặt trong của bao quy đầu lại là nơi tích tụ nhiều chất bẩn, vi khuẩn, nấm và các loại ký sinh trùng khác. Những tác nhân này nếu không được loại bỏ sẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm nam khoa như viêm bao quy đầu, viêm quy đầu, viêm niệu đạo

- Sau khi trẻ trưởng thành, hiện tượng chít hẹp bao quy đầu có thể dẫn tới tình trạng xuất tinh sớm. Nguyên nhân chủ yếu là do lớp da bao quy đầu bao bọc quá chặt khiến cho các dây thần kinh cảm giác tại đầu dương vật không có cơ hội để cọ sát. Từ đó, chúng trở nên nhạy cảm với các kích thích và dẫn tới tình trạng "chưa đến chợ đã hết tiền".

- Ở một số nam giới, do phần bao quy đầu bị hẹp nên khi lột xuống nhưng không thể quay trở lại vị trí ban đầu. Từ đó, gây cản trở quá trình lưu thông máu tại dương vật và hình thành hiện tượng phù nề, hoại tử vô cùng nguy hiểm.

- Bên cạnh đó, hiện tượng này cũng được đánh giá là có thể làm gia tăng khả năng lây nhiễm các bệnh xã hội lây lan qua đường tình dục. Ngoài ra, một trong những tác hại nguy hiểm của nam giới bị hẹp bao quy đầu là có thể gây viêm nhiễm phụ khoa cho bạn tình thông qua việc quan hệ tình dục.

dieu-tri-chit-hep-bao-quy-dau-cho-tre

Khi nào cần điều trị chít hẹp bao quy đầu cho trẻ?

Về cơ bản, trẻ em dưới 3 tuổi không gặp phải các biến chứng nguy hiểm nào từ việc chít hẹp bao quy đầu thì không nhất thiết phải điều trị. Tuy nhiên, nếu như bắt buộc phải khắc phục tình trạng này thì các chuyên gia khuyến khích nên chủ động chọn lựa điều trị bằng các phương pháp bảo tồn trước. Nếu như những phương pháp đó không mang lại kết quả thì mới tiến hành tiểu phẫu cắt bao quy đầu.

- Những trẻ từ 5 tuổi trở lên vẫn bị chít hẹp bao quy đầu cần được điều trị bằng phương pháp nong bao quy đầu tại nhà trong quá trình tắm hoặc bạn cũng có thể sử dụng thuốc để hỗ trợ.

- Những trẻ bị chít hẹp bao quy đầu đi kèm với tình trạng nhiễm trùng cần phải được điều trị dứt điểm hiện tượng viêm nhiễm trước khi cải thiện tình trạng bao quy đầu.

- Những trẻ đã 7 – 8 tuổi trở lên mà vẫn bị chít hẹp bao quy đầu thì nên tiến hành thủ thuật cắt bao quy đầu để đảm bảo sự phát triển toàn diện của dương vật và phòng tránh các bệnh nam khoa.

- Bé trai bị hẹp bao quy đầu đi kèm với những biến chứng như: bí tiểu, tiểu khó khiến cho trẻ thường xuyên khóc thét, rặn nhiều khi đi tiểu. Bao quy đầu thường xuyên bị sưng tấy, ngứa ngáy kèm theo nước tiểu đục và có mùi hôi… thì cần phải điều trị càng sớm, càng tốt.

- Tất cả các trường hợp trẻ nhỏ bị chít hẹp bao quy đầu bệnh lý đều cần nhanh chóng tiến hành thủ thuật cắt bao quy đầu để bảo vệ sức khỏe.

Ngoài ra, chúng tôi cũng xin được nhắc nhở tất cả các bậc phụ huynh một lưu ý vô cùng quan trọng đó là hiện nay có rất nhiều địa chỉ chữa hẹp bao quy đầu nhưng không phải cơ sở y tế nào cũng có đủ các điều kiện để thực hiện tiểu phẫu an toàn và hiệu quả. Chính vì thế, nếu bạn muốn cắt bao quy đầu cho trẻ hãy chọn lựa địa chỉ uy tín, chất lượng.

Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đang là một trong những địa chỉ chữa hẹp bao quy đầu uy tín tại Hà Nội. Tại đây, không chỉ điều trị thành công rất nhiều căn bệnh nam khoa mà còn giúp nam giới loại bỏ dứt điểm nỗi ám ảnh bị hẹp bao quy đầu, dài bao quy đầu. Bởi vậy, đây có thể coi là địa chỉ đáng tin cậy cho nhiều bệnh nhân trong việc chăm sóc sức khỏe.

tuvan3_loikhuyen
Như vậy, với những chia sẻ của phong kham nam khoa Hưng Thịnh về hiện tượng chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ, mong rằng đã giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về hiện tượng này và những cách thức chăm sóc hoặc điều trị phù hợp cho con yêu của mình. Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp thêm, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại: 0352 612 932 để được tư vấn cắt bao quy đầu bởi các chuyên gia.
tuvan2_tel1
tuvan2_tel2
luuy

 

Đánh giá: 
Chít hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ nên điều trị khi nào?
Điểm trung bình:  7.7 /  10 (  51 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?