- Trang chủ /
- Bệnh xã hội /
- Bệnh giang mai /
- Bệnh giang mai ở phụ nữ khi mang thai
Bệnh giang mai ở phụ nữ khi mang thai
-
Cập nhật lần cuối: 08-02-2017 10:03:31
-
Giang mai là một trong các bệnh xã hội thường gặp nguy hiểm, đặc biệt bệnh giang mai ở phụ nữ có thai sẽ gây ra những hậu quả khôn lường vì không chỉ ảnh hưởng tới người mẹ mà còn có thể lây nhiễm bệnh cho thai nhi và gây ra nhiều biến chứng khác. Theo nghiên cứu thì tỷ lệ tử vong của những đứa trẻ nằm trong bụng bà mẹ bị nhiễm giang mai chiếm khoảng 25% và tỷ lệ truyền bệnh cho thai nhi là 40-70%.
» Một số hình ảnh bệnh giang mai
Nhận biết giang mai ở phụ nữ có thai
Bệnh giang mai trong thời kỳ thai nghén thường có triệu chứng loét giang mai với kích thước to hơn bình thường và các triệu chứng lây nhiễm giang mai từ mẹ sang con xuất hiện từ tháng thứ 4, thứ 5 trở đi của thai kì.
Nếu nhiễm bệnh nhẹ đứa trẻ sau khi sinh không có triệu chứng gì đặc biệt, sau 6-8 tuần xuất hiện các tổn thương như bọng nước ở tay chân, nứt mép ở lỗ mũi, chảy nước mũi hoặc đau các chi. Đứa trẻ bị nhiễm bệnh giang mai trong bụng mẹ thường gầy gò da nhăn nheo, bụng to và gan lách to. Nếu nhiễm bệnh nặng thai nhi khi sinh ra có thể bị chết lưu hoặc tử vong.
Nhiều trẻ sơ sinh không may mắc bệnh giang mai từ trong bụng mẹ thường có biểu hiện ngay từ khi vừa sinh ra, còn lại các triệu chứng này sẽ phát triển rõ sau khi sinh được hai tuần hoặc ba tháng với biểu hiện như phát ban, đau ngoài da, sốt, mệt mỏi và giọng khàn đặc khi khóc.
Có trường hợp thai nhiễm bệnh nhưng sau khi sinh khoảng 3-4 tuổi mới xuất hiện các triệu chứng của bệnh giang mai, được gọi là giang mai bẩm sinh muộn. Với những trường hợp này khi tới độ tuổi thành niên sẽ ảnh hưởng tới xương khớp, răng, não bộ, tai và mắt.
Những ảnh hưởng của bệnh giang mai khi mang thai
Bệnh giang mai ở phụ nữ có thai thường để lại những di chứng hết sức nặng nề như:
Thai chết lưu: Thường gặp ở thai phụ gần tới ngày sinh, thai chết lưu trong khi sinh hoặc trước khi sinh vài tháng.
Sảy thai: Xảy ra khi đang mang thai ở tháng 4-6 do xoắn khuẩn đi vào thai gây viêm động mạch dẫn đến tắc động mạch, nhau thai bị hoai tử không nhận được chất dinh dưỡng dẫn tới sảy thai.
Sinh non: Thường gặp ở thai kì từ tháng thứ 6-8 khi xoắn khuẩn xâm nhập vào thai nhi và các cơ quan nội tạng gây ra những tổn thường dẫn tới nhiễm bệnh hoặc chết lưu.
Làm gì khi mắc bệnh giang mai lúc mang thai?
- Khi có kết quả xét nghiệm bệnh giang mai dương tính, cần theo dõi và tiến hành điều trị sớm.
- Nếu thai phụ mắc bệnh ung thư vú không có tổn thương bệnh giang mai thì có thể nuôi con bằng sữa mẹ.
- Khi biết nhiễm bệnh cần xác định rõ phương pháp điều trị để ngăn chặn tác dụng phụ của thuốc kháng sinh.
- Kiểm tra làm xét nghiệm trước khi mang thai và điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Nếu mắc giang mai ở giai đoạn cuối khi mang thai cần điều trị kịp thời, chẩn đoán xem thai nhi có bị lây nhiễm hay không. Nếu thai nhi có dấu hiệu sưng phù nề ở da đầu có khả năng bị nhiễm giang mai. Nếu có xoắn khuẩn giang mai khi kiểm tra nước ối thì đã bị lây nhiễm bệnh.
- Khi mang thai ở tháng thứ 3 nên theo dõi và điều trị sớm.
Nhiễm bệnh giang mai khi mang thai không chỉ gây tổn thương cho thai nhi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Thai phụ có thể mắc bệnh viêm màng xương, viêm khớp, giang mai thần kinh hoặc giang mai tim mạch. Vì vậy, nếu có ý định sinh con tốt nên đi khám sức khỏe xem mình có mắc bệnh lý nào không để có hướng khắc phục và điều trị kịp thời.
Đó là những chia sẻ của các chuyên gia về bệnh xã hội phòng khám Hưng Thịnh về bệnh giang mai ở phụ nữ có thai. Nếu bạn cần tư vấn về cách điều trị bệnh giang mai tại phòng khám, hãy liên hệ theo đường dây nóng 0352 612 932 hoặc chat trực tuyến với các chuyên gia qua cửa sổ chat.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Xoắn khuẩn giang mai là gì?
Xoắn khuẩn giang mai là thủ phạm gây ra bệnh giang mai - căn bệnh xã hội đáng sợ nhất hiện nay. Loại xoắn khuẩn này có tên là Treponema Pallidum với nhiều đặc trưng riêng biệt và rất khó điều...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Chắc hẳn ai cũng biết giang mai là một trong số các bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay nhưng bệnh giang mai lây qua đường nào thì không phải ai cũng nắm được. Tìm hiểu về những con đường lây nhiễm b...Xem chi tiết -
Thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu?
Sau khi quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh giang mai thì sẽ bị lây bệnh từ họ. Tuy nhiên, thời gian ủ bệnh giang mai là bao lâu thì không phải ai cũng giống nhau. Tại sao lại có sự...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai ở miệng
Bệnh giang mai ở miệng là một trường hợp của giang mai. So với các trường hợp giang mai khác thì giang mai ở miệng ít gặp hơn và thường không được chú ý đến, tuy nhiên, nó vẫn có thể gây ra...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai có gây vô sinh không?
Bệnh giang mai có gây vô sinh không là nỗi lo của rất nhiều các bệnh nhân trót mắc phải căn bệnh xã hội này. Giang mai là một bệnh lý nguy hiểm lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau nhưng...Xem chi tiết -
Bệnh giang mai thần kinh có biểu hiện như thế nào?
Giang mai thần kinh là triệu chứng điển hình của bệnh giang mai giai đoạn cuối. Vậy biểu hiện của bệnh giang mai thần kinh là như thế nào để người bệnh có thể nhận biết? Sau đây, các chuyên...Xem chi tiết